An toàn Hàn điện – Hàn hơi

1 Các vấn đề an toàn chung Làm cho người học nắm được các mối nguy hiểm liên quan đến quá trình hàn: ngộ độc do khói, cháy nổ, bỏng, điện giật v.v. và các các yêu cầu đặc thù liên quan đến việc thông gió, sử dụng trang bị phòng hộ (kính, mặt nạ hàn, quần áo, v.v) trong công tác hàn
3 An toàn trong hàn khí
3.2 Đặc tính an toàn của oxy và các loại khí cháy sử dụng trong hàn cắt bằng khí Làm cho người học nắm được đặc tính an toàn, cháy nổ của oxy và các loại khí cháy chủ yếu:
– Axetylen
– LPG
3.1 An toàn trong sử dụng chai chứa khí Làm cho người học nắm được các nguyên lý đảm bảo an toàn trong việc sử dụng, bảo quản và vận chuyền các chai chứa khí
3.2 An toàn trong vận hành mỏ hàn Làm cho người học nắm được cấu tạo, nguyên lý vận hành của các loại mỏ hàn cơ bản, quy trình an toàn trong việc thử kín, thông thổi, mồi lửa, tắt lửa
3.3 An toàn trong sử dụng van giảm áp, dây dẫn khí Làm cho người học nắm được cấu tạo, nguyên lý vận hành và các chú ý an toàn có liên quan đến việc sử dụng van giảm áp, ống dẫn khí, thiết bị ngăn lửa tạt lại v.v.
3.4 Một số sự cố thường gặp, phương pháp xử lý Làm cho người học nắm được hiện tượng, nguyên nhân, cách xử lý một số sự cố thường gặp trong quá trình hàn, cắt bằng khí:

  • Các sự cố liên quan đến chai chứa khí: rò rỉ, van chai bị tắc, gãy v.v.
  • Các sự cố liên quan đến ngọn lửa: nuốt lửa, cháy ngược v.v.
4 An toàn trong hàn điện
4.1. Các mối nguy hiểm chủ yếu có liên quan đến công tác hàn điện Làm cho người học nắm được hiện tượng, mức độ nguy hiểm của các mối nguy hiểm chủ yếu có liên quan đến quá trình hàn điện:

  • Tia lửa điện
  • Điện giật
  • Khói hàn
  • Cháy nổ do hàn
4.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn trong hàn điện Làm cho người học nắm được phương pháp, quy trình thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình hàn điện:

  • An toàn trong sử dụng máy hàn, mỏ hàn, cáp hàn
  • Quy trình an toàn điện trong công tác hàn
5 Kiểm tra cuối khóa Theo hình thức trắc nghiệm.

Bài Viết Liên Quan